Ngày 05/7/2022, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 1857/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và mạn. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành và thay thế Quyết định số 1762/QĐ-BYT ngày 17/4/2020.
Cấy chỉ giảm béo là phương pháp không sử dụng thuốc, do đó rất an toàn cho sức khỏe. Phương pháp này được coi là bước phát triển cao hơn của châm cứu, tạo ra tác động nhanh và mạnh có tác dụng kích thích cơ thể đào thải mỡ thừa, nâng đỡ và co kéo thành bụng, giúp vùng bụng săn chắc hơn.
Kinh lạc là tên gọi chung của kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể. Kinh là đường thẳng, là cái khung của hệ kinh lạc và đi ở sâu. Lạc là đường ngang, là cái lưới, từ kinh ngạc chia ra như mạng lưới đến khắp mọi nơi và đi ở nông. Kinh lạc phân bố ra toàn thân, là con đường vận hành của âm dương, khí huyết, tân dịch, khiến cho con người từ ngũ tạng, lục phủ, cân, mạch, cơ nhục, xương…kết thành một chỉnh thể thống nhất.
I. NGŨ TẠNG Tạng là các bộ phận cơ thể có nhiệm vụ chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch. Có 5 tạng: tâm (phụ là tâm bào lạc), can, tỳ, phế, thận.
II. LỤC PHỦ Phủ là các bộ phận của cơ thể có nhiệm vụ thu nạp, tiêu hoá, hấp thụ, chuyển vận các chất từ đồ ăn uống và bài tiết các chất cặn bã của cơ thể ra ngoài. Có 6 phủ: đởm, vị, tiểu đường, đại trường, bàng quang và tam tiêu.
1. Đàm ẩm là sản phẩm bệnh lý: Đàm là chất đặc, ẩm là chất loãng, đàm ẩm sau khi sinh ra gây các chứng bệnh mới, đặc biệt phạm vi gây bệnh của đàm rất rộng ( không phải chỉ có ho khạc ra đờm).
2. Ứ huyết là sự vận hành khí huyết không thông, sung huyết ở cục bộ, hay chảy máu ở cục bộ.
3. Ăn uống
4. Tình dục, sang chấn, trùng thú cắn…
1. Bảy thứ tình chí gây ra do những rối loạn về tâm lý, tình cảm.
2. Tình chí bị kích động
3. Thất tình và tạng phủ có liên quan mật thiết.
4. Thất tình đặc biệt hay gây các chưúng bệnh cho 3 tạng: Tâm, can, tỳ
Con người với hoàn cảnh tự nhiên và xã hội luôn mâu thuẫn và thống nhất với nhau, thông qua sự thích nghi, chế ngự, cải tạo hoàn cảnh thiên nhiên và xã hội sẽ sinh tồn và phát triển. Trong y học cổ truyền, ứng dụng học thuyết này để chỉ đạo các phương pháp phòng bệnh giữ sức khoẻ, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và đề ra phương pháp chữa bệnh toàn diện.
Học thuyết ngũ hành được ứng dụng để quan sát quy nạp và nêu lên sự tương quan trong hoạt động sinh lý các tạng phủ, để chẩn đoán bệnh tật, để tìm tính năng và tác dụng thuốc, để tiến hành công tác bào chế thuốc.
Sự vật luôn luôn có mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh, phát triển và tiêu vong, gọi là Học thuyết âm dương. Trong y học cổ truyền, Học thuyết âm dương quán triệt từ đầu đến cuối, từ đơn giản đến phức tạp trong suốt quá trình cấu tạo cơ thể, sinh lý, bệnh lý, chẩn đoán, và các phương pháp điều trị.
Chẩn đoán phân biệt chứng hậu trong Đông y một trong 3 bộ phân trong chẩn đoán phân biệt trong Đông y gồm: Phân biệt chứng hậu; phân biệt chứng trạng; phân biệt tật bệnh.
"Chẩn đoán học phân biệt chứng trạng trong Đông y" là một tài liệu khoa học chuyên nghiên cứu về lý luận và thực tiễn về góc độ chứng trạng theo "biện chứng" của Đông y, nó là bộ phận trọng yếu trong hệ thống phân biệt trong chẩn đoán học của Đông y.