Hoa Đà, tự Nguyên Hóa, lại có tên Phu, sống vào thời Tam Quốc. Ông là người nước Bái (nay là tỉnh An Huy, Trung Quốc). Ông thông y thuật toàn diện, giỏi ngoại khoa, thủ thuật (mổ xẻ), được người sau tôn xưng là ‘Ngoại Khoa Thánh Thủ, ‘Ngoại khoa tỵ tổ).
Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu). Ông là nhà y dược học vĩ đại của Trung Quốc xưa và của cả thế giới, có viết quyển sách y dược học nổi danh ‘Bản Thảo Cương Mục’.
Chu Đan Khê tên là Chấn Hanh, tự Ngạn Tu, người Vụ Châu, Nghĩa Ô (nay là Triết Giang, Nghĩa Ô). Vì sống ở Đan Khê nên sau này được gọi là ‘ông Đan Khê’. Ông là một trong tứ đại gia, sáng lập phái ‘tư âm’, đời Kim, Nguyên.
Trong bầu trời y học Việt Nam trải mấy ngàn năm qua, bên cạnh Đại danh y Tuệ Tĩnh, còn có một ngôi sao sáng mà mỗi khi nhắc đến tên tuổi của ông, chúng ta không thể nào quên bộ sách thuốc quí giá có một không hai trong kho tàng y học cổ truyền của dân tộc. Đó là bậc Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông với bộ sách “ Y tông tâm lĩnh”.
Tuệ Tĩnh là bậc đại danh y, người đã mở đường cho nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho nền Y học dân tộc Việt Nam. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho một số khá nhiều bệnh tật.
Theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây u xơ tử cung là do khí huyết ngưng trệ ở hai mạch xung và nhâm gây nên. Đối với khối u to, có triệu chứng chèn ép và phát triển nhanh, cần dùng phẫu trị. Đối với khối u nhỏ, đang tuổi sinh đẻ hoặc gần thời kỳ mãn kinh, không có triệu chứng rõ rệt, có thể điều trị bằng Đông y và theo dõi. Nguyên tắc điều trị chủ yếu là nhuyễn kiên, tiêu tích, hành khí, hoạt huyết.
Trái ổi được biết là có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Lá ổi từ lâu cũng được sử dụng để điều trị sốt và giảm viêm, ngoài ra nó cũng rất hiệu quả trong kiểm soát tiểu đường và cholesterol máu.